Thứ Tư, 3 tháng 10, 2018

XÃ SONG LỘC :THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƯỜI



Xã Song Lc nm v phía Tây Bc huyn Can Lc – tnh Hà Tĩnh, Bc giáp xã Kim Lc, Nam giáp xã Phú Lc, Tây giáp xã Nga Lc, Đông giáp xã Trường Lc và Thanh Lc. Din tích t nhiên ca xã: 519,13 ha, trong đó đt nông nghip 324 ha.
Dân s: 1930 có 375 h
Tháng 9/1945 có  459 h
Năm 2010, toàn xã có 1047 h, 4284 khu, gm 49 dòng h.

H thng chính tr trong xã có:
- Đng b có 313 Đng viên.
+ Trong đó:   60 tui Đng: 8 đng chí
                     50 tui Đng: 17 đng chí
                     40 tui Đng: 51 đng chí
                     30 tui Đng: 98 đng chí
                       Cán b Lão thành Cách mng:11 đ/c

Thứ Tư, 21 tháng 2, 2018

LÁ THƯ ĐẦU NĂM


 14-2-2018 – Gửi lại thư lần thứ 2 cho ông Phan Duy Kha !
——————————-
14-2-2018 
Gửi lại thư lần thứ 2 cho ông Phan Duy Kha – 
13-2-2018 
Kính gửi nhà nghiên cứu lịch sử Phan Duy Kha  – Hà Nội
 Nhân dịp Năm  Mới  Mậu Tuất , chúc ông Kha cùng gia đình mạnh khỏe và Hạnh Phúc !

Thứ Năm, 18 tháng 1, 2018

NHỮNG TIẾNG NÓI TRI ÂM (Góp nhặt những phản hồi về Phan Duy Kha trên các trang mạng)

. THƯ GỬI PHAN DUY KHA
Cám ơn Tac gia Phan Duy Kha, sự lưu ý của anh thăm xem bài tôi và gửi cho nhận xét chân thành như vậy là rất quý, bằng cả thang thuốc bổ để uống cho đỡ mệt mỏi mà làm việc. Anh cũng rõ là tôi để công khai bài này để “ngộ nhỡ” có ai quan tâm theo dõi thì họ có thể tham khảo dẫn dụng. Tôi cũng lường trước rằng lâu nay giới nghiên cứu của ta bàn nói rất vĩ mô về thời Hùng vương, nhưng có thể không ít người chưa bao giờ đọc cho trọn vẹn bản phả dân tộc này (có ai dịch cho đủ đâu mà đọc). Vì thế, một cách phi lợi nhuận tôi đã bỏ một ít công để làm xong (và công bố) văn bản quý đó. (Hiện tôi còn viết bài nghiên cứu giới thiệu văn bản và nội dung tác phẩm. Bài này phải “lai rai”dài dài ngày, có lẽ không nhanh đựoc). Như việc tôi đã làm đó có lẽ mọi người có thể thấy mục đích vì học thuật, nhưng hiện tôi chỉ mới có 02 bản Ngọc phả mà thôi. Tôi có một đề nghị là quý độc giả ai hiện có văn bản Ngọc phả có thể gửi bằng ảnh, hoặc bằng bản photo cho tôi để tôi tập hợp khảo cứu rồi công bố cả trên mạng cho người nghiên cứu tham khảo sử dụng. Như thế có ích cho học thuật. Trang nhà của anh có đăng bài của tôi, nếu anh giúp ghi cho mấy lời kính nhắn tin như vậy với độc giả thì rất tốt. Email và địa chỉ của tôi hình như tôi đã gửi báo với anh ở thư trước.
Chúc vui mạnh,
Ngô Đức Tho

Thứ Ba, 2 tháng 1, 2018

BÍ ẨN SỰ KIỆN QUANG TRUNG GIẢ THỜI TÂY SƠN

Bí ẩn sự kiện Quang Trung giả thời Tây Sơn

Sự tồn tại của triều đại Tây Sơn quá ngắn ngủi, do đó mà nhiều sự kiện lịch sử, nhiều nhân vật lịch sử không kịp ghi vào sử sách. Chưa có một bộ sử chính thống của triều đình, đại loại như Đại Việt sử ký tục biên (của triều Lê trước đây) hay ĐạiNamthực lục (của triều Nguyễn sau này). Muốn tìm hiểu thời kỳ Tây Sơn, triều đại Tây Sơn, chúng ta chỉ con cách tìm trong những ghi chép cá nhân (dã sử) hay nhặt nhạnh những ghi chép có liên quan đến triều đại Tây Sơn của các sử gia nhà Nguyễn (như Đại Nam thực luc, Đại Nam liệt truyện) hay những tư liệu, thư từ ngoại giao còn lưu lại. Chính vì vậy mà nhiều sự kiện lịch sử, nhiều nhân vật lịch sử còn chìm trong bí ẩn. . Để làm sáng tỏ những bí ẩn đó, không phải ngày một ngày hai. Xung quanh sự kiện Quang Trung (giả) sang chầu vua nhà Thanh năm 1790, một sự kiện ngoại giao “lạ lùng và vẻ vang” (lời người đương thời) trong lịch sử ngoại giao của dân tộc ta, vẫn còn nhiều điều chưa sáng tỏ. Những câu hỏi đại loại như:
– Tại sao vua Thanh Càn Long chỉ yêu cầu một mình vua Quang Trung sang triều kiến mà cả hai cha con nhà vua cùng đi?